Thế mẫu tử (mẹ con) phải có hai cây cảnh cùng một gốc, cây lớn là mẫu, cây nhỏ là tử; cây mẫu cao gấp 3 lần cây tử mới đúng là mẹ con. Cây này phải cổ thụ, bộ rễ xoè ra nổi lên trên mặt chậu, gốc dạng xuy phong phải cỡ 45 độ, cây tử cũng vậy, cây mẫu và cây tử phải xiên cỡ 90 độ mới đẹp, đủ chỗ để phân chi tán cành nhánh ôm lấy cây tử, như mẹ chăm sóc con với dáng vóc triù mến thương yêu tình cảm thật sự cuả mẹ đối với con! Tán thứ nhất cuả cây mẫu bẻ ra bên ngoài chừa chỗ cho cây tử mọc lên. Hai cây me con đều uốn theo chiết chi nhị diện, cây tử vươn lên thẳng đứng, hai tàn một ngọn nhỏ. Cây mẫu đến đoạn thứ ba cũng uốn quy căn thẳng đứng, để giữ trọng tâm nằm trong chậu, gọn gàng, cân đối, có bốn tàn một ngọn hồi đầu. Tàn cuả cây mẫu tử lớn hơn tàn cây tử, đều uốn theo tàn hồng nhật tròn đẹp, hoặc tàn hoa rơi xoè ra ôm lấy cây tử, mềm mại duyên dáng, cây tử thì quấn quýt không dời cây mẫu, tả được tình cảm giữa mẹ con, thế này thường là “[b]Tam cang ngũ thường hay tam tùng tứ đức[/b]” rất được ưa thích trong bộ ba kiểng cổ ngày xưa. Thường bộ kiểng cổ 3 cây,có hai cây mẫu tử đối xứng hay bên rất đẹp. Nếu cây tử không phải cùng chung một gốc với cây mẫu, mới tháp vào thì gọi là “Minh linh dưỡng tử” xem như là con nuôi vậy Thế mẫu tử (mẹ con) phải có hai cây cùng một gốc, cây lớn là mẫu, cây nhỏ là tử; cây mẫu cao gấp 3 lần cây tử mới đúng là mẹ con. Cây này phải cổ thụ, bộ rễ xoè ra nổi lên trên mặt chậu, gốc dạng xuy phong phải cỡ 45 độ, cây tử cũng vậy, cây mẫu và cây tử phải xiên cỡ 90 độ mới đẹp, đủ chỗ để phân chi tán cành nhánh ôm lấy cây tử, như mẹ chăm sóc con với dáng vóc triù mến thương yêu tình cảm thật sự cuả mẹ đối với con! Tán thứ nhất cuả cây mẫu bẻ ra bên ngoài chừa chỗ cho cây tử mọc lên. Hai cây me con đều uốn theo chiết chi nhị diện, cây tử vươn lên thẳng đứng, hai tàn một ngọn nhỏ. Cây mẫu đến đoạn thứ ba cũng uốn quy căn thẳng đứng, để giữ trọng tâm nằm trong chậu, gọn gàng, cân đối, có bốn tàn một ngọn hồi đầu. Tàn cuả cây mẫu tử lớn hơn tàn cây tử, đều uốn theo tàn hồng nhật tròn đẹp, hoặc tàn hoa rơi xoè ra ôm lấy cây tử, mềm mại duyên dáng, cây tử thì quấn quýt không dời cây mẫu, tả được tình cảm giữa mẹ con, thế này thường là “[b]Tam cang ngũ thường hay tam tùng tứ đức[/b]” rất được ưa thích trong bộ ba kiểng cổ ngày xưa. Thường bộ kiểng cổ 3 cây,có hai cây mẫu tử đối xứng hay bên rất đẹp. Nếu cây tử không phải cùng chung một gốc với cây mẫu, mới tháp vào thì gọi là “Minh linh dưỡng tử” xem như là con nuôi vậy
Tổng hợp kỹ thuật hay trong khi trông và chăm sóc cây cảnh....Cách chăm sóc cây cảnh trong chậu cho cây phát triển tốt .Cây cảnh sau khi được trồng vào chậu và sinh trưởng ổn định, bộ rễ phát triển, tàn lá ra xanh tươi, ...
Wednesday, 11 January 2012
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Popular Posts
-
Những kiểu vườn loại này vừa gọn nhẹ, vừa dễ di chuyển, lại không tốn nhiều công sức và chi phí. Vì cây treo có hai loại: loại cây...
-
Đồng điệu Linh sam Đặt tính : Hai cây linh sam dáng văn nhân tạo thành bộ: Đồng điệu Linh sam. Cây lớn có chiều ao khoảng 1,2 m. Thân gốc k...
-
Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, l...
-
Trang trí ban công mùa hè sẽ giúp bạn tạo một không gian sống mát mẻ hơn. Đó cũng là cơ hội để thể hiện cá tính sáng tạo cho ngôi nhà của ...
-
Nhà bạn may mắn vì có được một khu vườn, bạn có thể trồng vô số các loại cây xanh bonsai theo ý thích của bạn. Nhưng bạn cần lưu ý khi trồng...
-
Hiện nay sanh đang là cây chơi phổ biến ở miền Bắc và miền Trung, miền Nam cũng đã bắt đầu chơi sanh. Như vậy có thế nói sanh là cây cả...
-
Thế giới tự nhiên luôn ẩn chứa những điều kì diệu và dưới đây là câu chuyện về những kỷ lục kì lạ nhất trong thế giới thực vật! 1. Cây cao n...
-
Khung cửa sổ nhỏ nhà bạn sẽ trở nên dịu dàng và tràn ngập sức sống với những bồn hoa xinh, những loại hoa lá đua nhau khoe sắc rực rỡ trong ...
-
Một nét đẹp hồn nhiên thôn trang gần gũi đang dần bị mai một tại mỗi đoạn đường quê, đó là hình ảnh bao ngõ nhỏ với đôi bờ giậu xanh được x...
-
Cây cảnh Việt Nam - Cường họa sỹ là cái tên mà người yêu cây đặt cho nghệ nhân Đặng Xuân Cường (Thanh Xuân - Hà Nội). Trước đây ông là mộ...
No comments:
Post a Comment